INTRODUCTION

24.10.07

Radio Free Asia (suite)

Theo Dấu Chân Đăng Việt Nam đến Tân Đảo một thế kỷ trước
2007.10.18
Thanh Trúc, phóng viên đài RFA


New Caledonia và thành phố Nouméa của đảo có cơ sở hành chánh gọi là Archives Territoriales, Văn Khố Lưu Trữ, nơi chứa hàng ngàn hồ sơ của Chân Đăng, những người Việt được Pháp tuyển mộ qua làm phu mỏ trong các quặng Nikel và Chrôme khắp Tân Đảo, vào thời kỳ Việt Nam còn nằm trong vùng Đông Dương, còn chịu ách đô hộ của người Pháp lúc ấy.

Tìm lại dấu chân người xưa thì không gì bằng ghé thăm Văn Khố Lưu Trữ trên đảo trước. Trong câu chuyện hôm nay, thi thoảng qúi vị sẽ nghe đến những địa danh như Koumac, Koné, Thio, Tiébaghi, Voh, những nơi có bóng người Việt thưở chân ướt chân ráo đi tha phương cầu thực.

Thưở ấy, để phân biệt, các ông chủ Tây gọi Chân Đăng Việt Nam là Les Travailleurs Tonkinois hay Indochinois. Những người Chân Đăng Việt lúc đó cũng không được gọi bằng tên mà bằng con số ghi trên hồ sơ di trú và khám sức khỏe còn lưu giữ trong Văn Khố New Caledonia.

Bây giờ Thanh Trúc mời quí vị lên đường. Tại Văn Khố Lưu Trữ, với sự hướng dẫn của anh Nguyễn Bá Vinh, con của một Chân Đăng có hồ sơ tại đây, Thanh Trúc gặp giám đốc trung tâm là ông Ismet, được ông hướng dẫn xuống phòng lưu trữ tài liệu dưới tầng hầm kiên cố, có máy điều hoà không khí chạy 24/24:
Tất cả những cái hộp mà Thanh Trúc thấy ở đây đựng những tài liệu của người Việt nam và người Nam Dương (Indonesia). Những tài liệu này được viết trên những tờ giấy rất đặc biệt để giữ gìn được lâu dài mà không bị hư.

Ông Ismet chỉ cho Thanh Trúc thấy một hồ sơ tiêu biểu mà thể theo yêu cầu, Thanh Trúc không được nói tên, chỉ biết là ông ta tới Ile de Nouville. Ho tới Ile de Nouville trước để khám sức khoẻ xong rồi họ sẽ đi vào vùng gọi là Koumac là nơi có mỏ kền (nickel). Tất cả những tài liệu này đều được viết bằng tiếng Pháp.

May mắn cho Thanh Trúc là khi đến Văn Khố Lưu Trữ này thì Thanh Trúc được anh Nguyễn Bá Vinh đưa Thanh Trúc đến. Anh Nguyễn Bá Vinh là con của ông cụ Nguyễn Xuân Hoà. Trong tài liệu này thì ông cụ Nguyễn Xuân Hoà sang đây ngày 13-5-1937. Nếu cụ Nguyễn Xuân Hoà còn sống thì đến năm nay cụ bao nhiêu tuổi?

Anh Nguyễn Bá Vinh : Khoảng 90.
Thanh Trúc : Có hình của cụ ở đây. Đó là một thanh niên nhà quê, trẻ tuổi. Không có gì đề rõ trong này là cụ sinh đẻ năm nào. Hồi xưa người nhà quê mình giấy tờ không có rõ. Nhưng trong này có đề là DCD le vingt quatre Septembre 1968 à Australie. À, ông mất ngày 24 tháng 9 năm 1968 tại Úc Đại Lợi.
Anh Nguyễn Bá Vinh : Cụ sang bên âý chữa bệnh ung thư.
Thanh Trúc : Đây là những tài liệu nói về những bước chân Việt Nam đầu tiên đến Nouméa để từ đó lập cuộc đời tươi sáng cho các thế hệ sau này. Vớí thời gian, những tài liệu này bị rách, ở các góc bị sờn đi nhiều lắm. Nhing những tài liệu này mình thấy lại cả một dĩ vãng của những người đi Chân Đăng Việt Nam hồi xưa đã lưu lạc tới Nouvelle Calédonie.

Đây cũng là một hồ sơ khác, người họ Trần, sinh năm 1905. Ông đến Nouméa vào ngày 31-5-1937. Vaog tháng 6-1937 ông bắt đầu làm việc ở Tíébaghi. Thưa quý vị, Tiébaghi là nơi mà ở đó có một làng Việt Nam, có thể nói là ở trong rừ nểu tong núi.

Và đây cũng là một hồ sơ, để xem nào. Người này trở về Việt Nam bằng máy bay năm 1957. Ông xin trở về Sài Gòn năm 1957. Khi đó người anh của ông mất và ông được cho phép trở về. Đây là một trường hợp mà ông Ismet và anh Vinh nói là rất hiếm. Được trở về năm 1957, về Sài Gòn.

Đây là hồ sơ của một người đàn bà họ Nguyễn. Trông hình bà rất đẹp. Đó là một cô gái quê rất trẻ. Người sinh năm 1914. Bà đến đây năm 1939. Bà có các hình chụp nghiêng, chụp thẳng. Và với hình này thì bà đã thành một cụ già, vẫn còn vấn khăn, vẫn mặc áo màu nâu. Bà trở về nước năm 1954. Chuyến hồi hương cuối cùng 1964.

Ông Ismet nói sở dĩ phải thu thập tất cả các tài liệu của những người đầu tiên đến đây, những người đã chết ở đây, hay là những người hồi hương là bởi vì nó rất là quan trọng cho lịch sử của Nouméa. Tại văn khố lưu trữ này cũng có những tài liệu nói về người hồi hương bằng tàu thuỷ hay bằng máy bay.

Khi Thanh Trúc nhìn những hồ sơ của những người ngoại quốc đến đây làm việc thì Thanh Trúc thấy hồ sơ của một người họ Mai đề quốc tịch Việt Nam, trong khi đó tất cả những hồ sơ của những người Chân Đăng chẳng những quốc tịch của họ không được nếu bởi vì khi họ được tuyển mộ qua đấy đi chân đăng, đi phu phen, thì Việt Nam đang dưới sự đô hộ của Pháp.

Thưa qúi vị, Tân Đảo có một nơi tên gọi là Thio, ờ đó có nghĩa trang của một số ông bà Chân Đăng đã nằm xuống tại đất này vĩnh viễn. Thio cũng có một nhà thờ do những người Chân Đăng đóng góp xây dựng nên.

Đường lên khu mỏ Tiebaghi, xưa kia có một làng Việt Nam, khi ngang vùng Voh quí vị có thể thấy mộ phần của một số người Việt qua đời ở nơi này.

Nhưng vẫn còn đôi ba cụ ông cụ bà Chân Đăng, tuổi hạc đã cao mà vẫn tráng kiện. Bà Marie Favan, nhủ danh Nguyễn Thị Sen, 84 tuổi, cùng con dâu kể lại những thăng trầm của cuộc sống lưu lạc:

Thanh Trúc : Bà nói cho con nghe, hồi đó mới 16 tuổi mà làm sao biết đường mà đi qua đây?
Bà Marie Favan : Bấy giờ nghe mộ phu thì chị em rũ nhau đi ấy mà. Trốn bố mẹ đi ấy mà.
Thanh Trúc : Qua bên này rồi mới gặp cụ ông?
Bà Marie Favan : Không. Không. Mình lấy nhau ngay ở Hải Phòng. Ở 3 tháng mà.
Thanh Trúc : Con hỏi bà nhé. Cái lúc mình chân ướt chân ráo qua bên này hồi đó có buồn không?
Bà Marie Favan : Có buồn chứ. Chỉ muốn về ngay thôi. Đi làm phu mỏ, nó đánh đập mình ấy. Lại không biết tiếng Tây nữa. Nhưng mà đàn bà nó không dám đánh. Chỉ đánh đàn ông thôi. Còn với đàn bà thì nó cứ bảo "Allez, con gái, mau lên! mau lên!". Làm ở trong chưa được một năm xong rồi ra ngoài nickel này chưa được mấy năm đã có đảo chính.
Thanh Trúc : Bà bảo là ai đảo chánh vậy?
Bà Marie Favan : Đảo chính ở đây, tụi Tây nó không thích Việt Nam, nó đuổi việc về ấy mà. Nó cứ viết ở ngoài đường là "Viet, Partez!" (Việt, chúng mày đi đi). Có một ít người Việt hồi hương. Họ quay về Bắc. Tại vì chuyện Điện Biên Phủ. Tụi Pháp nó thua trận Điện Biên Phủ, nó tức nên nó đuổi người Việt về.
Thanh Trúc : Năm 1961 có chuyến tàu về đầu tiên.
Bà Marie Favan : Đầu tiên, sau đó có chuyến nữa, 1962-1963.
Thanh Trúc : Cũng có người sống thọ hơn như cụ Phạm Thị Đào, năm nay 92 tuổi:
Cụ Phạm Thị Đào : Quê tôi ở Ninh Bình. 19 tuổi đưa sang đây. Có 800 người trong chuyến tôi đi nhé. Ông anh năm 1950 có tàu về thì là anh ấy về, tôi thì ở đây. Thoạt tiên sang thì làm Khu D, làm bếp, nấu cơm cho anh em đi làm. Ở Tíébaghi lấy ông này được 11 đứa con. Làm 25 năm ở Tiébaghi ấy.
Thanh Trúc : Bây giờ ở Tiébaghi còn có người Việt Nam ở không bà?
Cụ Phạm Thị Đào : Chẳng còn ai. Đi hết rồi. Nhà tôi ở khi trước thì nó phá hết rồi.
Thanh Trúc : Hay cụ Lê Văn Phiến, 94 tuổi. Quê cụ ở đâu?
Cụ Lê Văn Phiến : Tỉnh Ninh Bình.
Thanh Trúc : Có phải ông đi làm ở trên Tiébaghi không?
Cụ Lê Văn Phiến : Tôi đi làm nhiều chỗ chứ không ít.
Thanh Trúc : Lúc đó đời sống của người Chân Đăng đi làm mỏ kền ra sao ông? Kể cho con nghe đi.
Cụ Lê Văn Phiến : Chỉ có người nào lười thì mới khổ.
Thanh Trúc : Lúc mà được tự do, tức là hết 5 năm đó thì ông ra ông làm cái gì?
Cụ Lê Văn Phiến : Làm thợ nề, làm thợ mộc cũng có, cấy lúa cũng có, làm vườn cũng có. Tôi làm nhiều việc nhớ mang máng như vậy. Tôi sinh năm mille neuf cent dix (1910).
Thanh Trúc : Ông sinh năm 1910. Năm nay ông 97 tuổi rồi, thưa ông. Những người đi Chân Đăng với ông nguời nào cũng cao tuổi thế chắc lần lượt các cụn về trời hết rồi.
Cụ Lê Văn Phiến : Cũng còn mấy người.
Thanh Trúc : Cụ có bao nhiêu con cái?
Cụ Lê Văn Phiến : Mười một người con.
Thanh Trúc : Cụ bà hồi đó cũng đi Chân Đăng qua đây hả ông?
Cụ Lê Văn Phiến : Ừ.
Thanh Trúc : Lúc mình đi làm chân đăng có để dành được tiền không ông? Hay là lúc ra ngoài mình mới làm được tiền?
Cụ Lê Văn Phiến : Lúc bấy giờ như tôi thì có tiền. Tôi biết chuyện cơ cực ở nước nhà rồi, thiếu cơm ăn, đói việc làm, thì tôi phải làm. Lương của tôi tháng chỉ có 80 quan thôi, thế nhưng tôi chịu khó làm, tiền thưởng của tôi đã được bằng nửa lương rồi. Hết giờ làm thì tôi lại đi làm việc tư của tôi. Tôi có tiền. Tôi tới đây mille neuf cent trente cinq (1935). Đi tàu thuỷ thì nó cũng lâu, gần một tháng lận.
Thanh Trúc : Nghe bảo là lúc đó mà còn trẻ đi qua đây áo quần chẳng có, ăn mặc sơ sài lắm.
Cụ Lê Văn Phiến : Thì đúng vậy. Một năm nó phát cho có 2 cái quần, 2 cái áo thì làm sao mà đủ làm mỏ. Nếu mà nói ra thì các bà không cho đi.
Thanh Trúc : Ông có nhớ Việt Nam không?
Cụ Lê Văn Phiến : Trâu ta thì ăn cỏ đồng ta, về nhà ta tắm ao ta. Về nhà thì bao giờ cũng hơn. Thế nhưng mà quê mình không còn ai thì cũng chả về làm gì.

Thưa quí vị, hồi đó người Chân Đăng sang Tân Đảo làm phu mỏ theo hợp đồng năm năm. Hết hợp đồng thì hồi hương hoặc xuống thành phố làm việc. Nhiều biến cố đã xảy ra và ảnh hưởng đến đời sống êm đềm trên đảo, nhiều người trở lại miền Bắc mang theo khá nhiều của cải, nhiều người ở lại, sau này bảo lãnh cho thân nhân trở qua Nouméa.

Nhưng mà Thanh Trúc đang muốn nói với quí vị về quặng mỏ Tiebaghi ở mạn Bắc của đảo, nơi nhiều Chân Đăng làm việc và sinh con đẻ cái trên đó. Con đường lên Tiebaghi chập chùng đồi núi, càng đi càng nhớ bước chân người xưa, khi mà cuộc sống vất vả lo âu hơn bây giờ. Ông Thái, thế hệ thứ hai của Chân Đăng, vẫn còn ở Tiebaghi sau ngày mỏ đóng cửa, kể lại:
Ông Thái : Mỏ Tiébaghi đóng thì tất cả người đi tản cư, đi tìm việc. Có người ở tỉnh trước thì xuống tỉnh, còn người ở trên rừng thì ở trên rừng.

Thanh Trúc : Bây giờ làng đó có còn nhà cửa và người ở không ạ?
Ông Thái : Bây giờ không còn có gì nữa hết. Ở chỗ nào có tường bằng gạch thì còn. Còn các nắp nung bằng gỗ với tồn thì không còn gì nữa.

Đến Tiebaghi thì cảm nhận của người phương xa chắc không thấm thía bằng cảm xúc của người sinh ra và lớn lên ở nơi đó. Anh Long, theo gia đình về Bắc từ năm 15 tuổi, vừa trở qua Noumea để thăm lại Tiebaghi sau 47 năm xa cách, mô tả căn nhà anh ở với cha mẹ thời bấy giờ :

Anh Long : Đó là cái nhà tôn dài dộ khoảng tầm 100 mét, rộng độ khoảng 8 mét. Nó có những phòng 4 mét một. Nhà tôi ở 4 phòng như thế.
Thanh Trúc : Là vì đông con phải không?
Anh Long : Ở tập trung như thế nó có bắt nước, rồi có bể nước, rồi điện đóm với các thứ. Hồi tôi ở đấy có nước nóng, 9-10 tuổi. Xong đó tôi ra ngoài này học và ở trọ ngoài nầy. Còn gia đình vẫn ở trong đấy. Khi mỏ đóng, bắt đầu gia đình ra đây. Năm 1945 đã không phải là Chân Đăng nữa rồi.
Thanh Trúc : Ông cụ bà cụ sang đây năm nào ạ?
Anh Long : Năm 1937-1938 gì đó. Chính ra là phải làm 5 năm, nhưng sau 5 năm Đại Chiến Thế Giới lần thứ hai xảy ra thì trở thành công dân tự do đấy, như công dân ở đây rồi.
Thanh Trúc : Khi anh trờ vào Tiébaghi thì anh thấy thế nào?
Anh Long : Nói chung là mỏ khai thác theo hướng khác rồi, song cái khu ấy người ta vẫn giữ lại như khu di tích lịch sử. Người ta cũng bắt đầu khôi phục nhà thờ, các nhà của người dân Việt đấy. Vài ba cái nhà được giữ lại làm di tích, khu tham quan cho khách du lịch. Các xưởng, các nhà máy ngưòi ta nhặt nhạnh, ngưòi ta cũng sửa lại hết. Hồi trước bị phá nhiều. Quá khứ hồi ấy đẹp lắm.
Thanh Trúc : Anh cho là đẹp?
Anh Long : Đẹp. Vì mọi người sống với nhau quây quần mà. Mà cuộc sống không thiếu thốn cái gì. Nhớ lại thời mình cắp sách đi học, cả thời trẻ của tôi ở đấy. Làm sao sang đây mà không đến cho được.

Đó là câu chuyện thứ ba về Tân Đảo, về New Caledonia, đã và đang dung chứa người Việt từ thưở xưa cho đến giờ là thế hệ thứ năm. Những ngày ở Nouméa cùng lúc người ta thấy mình vui cười với hiện tại và ngậm ngùi cùng quá khứ.
Đã đến lúc phải từ giã vùng đảo thân thiết này, thân thiết vì có bao nhiêu thế hệ Việt ở đây, bao nhiêu linh hồn ông bà Chân Đăng an nghĩ chốn này.

Nouméa ngày Thanh Trúc đến ngập nắng vàng, ngày đi mưa bay nghiêng một khung trời. Dọc bờ biển Nouméa có một kè đá mang tên Rocher A La Voile. Thanh Trúc nghe kể là ngày xưa, khi tàu chở người hồi hương chạy ngang Rocher A la Voile, người ở lại ra đứng trên bờ để ngóng theo, vẫy tay tiễn biệt lần cuối.

Mục Đời Sống người Việt Khắp Nơi tạm kết thúc ở đây, Thanh Trúc sẽ trở lại cùng quí vị tối thứ Năm tuần tới.

© 2007 Radio Free Asia

23.10.07

NEM in BLACK

Un «esclavagiste du nem» derrière les barreaux

Il avait une patente pour vendre les nems, mais pas pour les fabriquer. Encore moins pour les confectionner dans des conditions d’hygiène douteuses, en employant quatre ouvrières au noir. Ce Vietnamien de 52 ans sera jugé en novembre prochain. En attendant, il a été placé en détention provisoire.

Les employées étaient payées au rendement : une bassine de 240 nems pour 1 000 francs. Le commerçant les revendait 500 francs les dix. A ce tarif-là, la fabrication peut rapporter gros, surtout lorsque l’investissement de départ est ce qu’on peut considérer tout ce qu’il y a de plus minimaliste : une grande pièce, un lavabo, un congélateur et des grandes bassines. Et quatre ouvrières employées au noir.
A raison de quatre bassines par ouvrière et par jour, les policiers ont estimé le bénéfice net de cet « esclavagiste du nem » à environ 600 000 francs par mois. Soit presque deux fois plus que la somme avancée aux policiers par ce Vietnamien de 52 ans, en situation régulière sur le Caillou, au statut de résident permanent. Son affaire tournait depuis 1998, suite à la faillite d’un précédent commerce. Et la plus ancienne de ses employées, qu’il payait environ 50 000 francs par mois, y travaillait depuis 2002.
C’est suite à la plainte de l’une de ces dernières, s’estimant mal rétribuée, que l’affaire est parvenue jusqu’aux policiers de la Paf, puisque le travail clandestin est l’un de leur domaine d’intervention. Jeudi dernier, ils décident de passer à l’action. La scène se déroule sur la rue principale de la Vallée-du-Tir. L’homme soupçonné de tenir la petite affaire est interpellé au rez-de-chaussée d’un immeuble aux portes et fenêtres soigneusement obscurcies et grillagées.

« Le sol était très collant »

A l’intérieur de la pièce, des ouvrières s’activent à la confection de nems. L’installation est plus que sommaire : des congélateurs (fermés par des cadenas.), une grande table aux pieds rouillés recouverte d’une nappe synthétique, faisant office de plan de travail. La préparation des nems repose dans de grandes bassines. Une fois les rouleaux préparés, ils sont conditionnés par dix dans des sachets plastiques pour être revendus. Soit en faisant du porte-à-porte, soit directement en « sortie d’usine », puisque les habitués viennent sonner à la porte. C’est la partie la plus acceptable de l’affaire, la « partie émergée de l’iceberg » disent les enquêteurs, puisque le maître des lieux détient effectivement une patente pour commercialiser ses nems.
Leur fabrication, en revanche, n’obéit en rien aux règles d’hygiène en vigueur. « Le sol était très collant », synthétise un enquêteur. Pour le reste, les installations de ce laboratoire sauvage n’ont rien de véritablement conventionnelles : pas de carrelage sur les murs, pas d’aération, des traces de rouille et de saleté sur les cuisinières. Un rapide constat qui suffit au service municipal d’hygiène, compétant dans le domaine de la réglementation concernant l’hygiène alimentaire, pour demander la fermeture des lieux. Ce devrait être chose faite dans les prochains jours.
En attendant, l’homme à la tête de la petite entreprise illégale a été présenté à la justice vendredi, à l’issue de sa garde à vue. Il devait être jugé en comparution immédiate, mais l’audience a été reportée dans le courant du mois de novembre. En attendant, chose plutôt rare en la matière, l’homme a été placé en détention provisoire. Il encourt une peine d’un an de prison et de 181 800 francs d’amende.


P. Chatel

LES NOUVELLES-CALEDONIENNES
Mardi 23 Octobre 2007

18.10.07

« Clin d’œil sur l’Asie »

Initiation à la culture asiatique

Les élèves de Cluny ont effectué des
recherches sur le thème « clin d’œil sur l’Asie ». Des travaux qui illustrent les diverses traditions de ce continent. Ils sont exposés dans le CDI du lycée.


La Chine, l’Inde ou encore le Japon, le lycée de Cluny vit à l’heure de l’Asie. Les élèves de seconde et de terminale vente action marchande (Vam), la documentaliste, le professeur de vente et une étalagiste professionnelle ont transformé le CDI du lycée en musée asiatique.
L’exposition, sur le thème en a présenté les différentes cultures. L’Inde, avec ses femmes en costume traditionnel, ses épices et ses dieux. La Chine, avec ses paysans, ses rizières et ses contrastes. Et le Japon, avec ses traditions et ses objets typiques, comme le bol à offrande ou le gratte oreille. Cette exposition contenait des trésors prêtés par des boutiques asiatiques ou des particuliers.Les élèves venus admirer les travaux de leurs camarades ont été très curieux et intéressés. « Les tenues traditionnelles sont magnifiques. Pas besoin de voyager pour connaître l’Asie, et cela permet d’élargir nos connaissances », s’est expliquée Lory.
Elle a été également critique quant à la coutume indienne : « Dès leur naissance, les femmes sont promises à quelqu’un et elles n’ont pas le droit de
dire non, c’est injuste. »

Cet étalage est un avant-goût de la journée récréative du lycée qui sera également sur le thème de l’Asie, le 26 octobre, au foyer vietnamien.

LES NOUVELLES-CALEDONIENNES
Mercredi 17 Octobre 2007

17.10.07

Coeur de Ville

J’ai écrit quelque part que les seules traces de la présence vietnamienne se trouvent dans les cimetières et dans les paperasses. Pour les cimetières, il sera possible le vérifier ce dimanche 24 octobre dans le cadre de l’opération cœur de ville.



"Madame, Monsieur


En partenariat avec la Mairie de Nouméa, dans le cadre de Cœur de Ville, nous avons le plaisir de vous informer que les étudiants de la Licence d’Histoire de l'Université de la Nouvelle-Calédonie organiseront le dimanche 21 octobre 2007 de 10 février à 16 heures 30, une visite historique et symbolique du cimetière du 4ème KM.


En présence de Mmes Lysiane Flotat et Mireille Levy, cette visite sera conduite par Mme Stéphane Pannoux, Maitre de Conférences en Histoire dans cette même université avec le soutien du Souvenir Français et de l’Amicale Vietnamienne et sera réalisée par Jade Besnard, Priscillia Martin, Ipasio Masei, Christopher
N'Guyen, Christophe Piochaud, Natacha Strzempek et Antoine Valentini.


Cette visite, résultat d'un travail de recherches, vise à présenter ce cimetière, créé le 24 juin 1816, comme un lieu de mémoire partagée ; un lieu d'histoire et de patrimoine ; un lieu où se lit à la fois la spécificité des usages funéraires propres à chaque communauté et le métissage, le partage de ces usages entre tous.


Pour toutes informations complémentaires, téléphones au 43 03 43 /(Heures de bureau) ou au 28 67 36.


Les organisateurs"

16.10.07

Radio Free Asia

Après les reportages sur HTV7 et de Saigon Tiêp Thi du mois de juillet, le « Caillou » a eu droit pour le mois suivant, à la visite d’une journaliste en provenance des States.
Aussi, depuis une semaine vous pouvez trouver une
transcription de ses interviews ainsi qu’un montage audio sur Radio Free Asia.

Par contre il me semble que c'est la première que je vois quelqu'un comparer la Nouvelle Calédonie à une baguette de pain (image de la France vue de l'autre coté de l'Atlantique ^^)


"Người Việt ở Tân Đảo New Caledonia
2007.10.04
Thanh Trúc, phóng viên đài RFA


New Caledonia, Nouvelle Caledonie hay Nouméa, hòn đảo có hình dáng một ổ bánh mì vàng óng nằm giữa vùng biển xanh biếc của Nam Thái Bình Dương, thơ mộng và hữu tình chẳng khác nào Côte d'Ivoire tức Bờ Biển Ngà nổi tiếng cùa Châu Phi."
Up Date

"Người Việt trồng trọt và bán rau quả trái cây tại chợ Nouméa
2007.10.11
Thanh Trúc, phóng viên đài RFA


Thành phố Nouméa của New Caledonia, hòn đảo xanh nằm trên biển Nam Thái Bình Dương, có một chợ rau quả và trái cây mà hầu như người Việt Nam ở đấy giữ độc quyền. Họ là con, là cháu, là thế hệ thứ hai và thế hệ thứ ba của Chân Đăng, những phu mỏ Việt Nam đến New Caledonia để làm việc trong các quặng Nikel và Chrôme của người Pháp cả trăm năm trước.

Trong bài thứ hai hôm nay về New Caledonia, Tân Đảo, và thành phố Nouméa của Tân Đảo, Thanh Trúc mời quí vị ghé lại buổi chợ đông của thành phố, gặp gỡ và trò chuyện cùng những người Việt đang bán rau bán quả trong chợ này.


Tiếng nhạc vang vọng từ lối vào chợ, do một người bản xứ say sưa đàn hát, là hình ảnh vui mắt và dể khiến người ta liên tưởng đến một buổi chợ phiên ở miền quê thanh bình nào đó của nước Pháp:

Đây rồi Thanh Trúc đã thấy những quầy rau quả và trái cây hàng ngang hàng dọc khắp chợ, để xem họ buôn bán như thế nào?"

Lire ici

Ecouter ici

13.10.07

Petits commerces et grosses industries

Articles parus dans le bulletin de
LA CHAMBRE DE COMMERCE ET D'INDUSTRIE DE NOUVELLE-CALEDONIE


N°153 - septembre 2007
p.18
Le commerce de proximité


Ce dossier m’interpelle non pas par son sujet mais plus par ses illustrations caricaturales du petit commerce vietnamien. C’est juste une constatation pas une critique.












N°151 - juillet 2007
p.12
Le projet de l’usine
de Gwangyang

Là, on joue dans la cour des grands


smsp et posco partenaires
Outre son engagement dans le développement économique en
province Nord, la SMSP mise également sur la construction d’une usine métallurgique en Corée du Sud, en partenariat avec Posco, premier producteur mondial d’acier inoxydable. Un montage original et novateur.


La mise en oeuvre du projet de construction
de l’usine en Corée du Sud suit
l’échéancier prévu. En effet, l’étude d’impact
environnemental ainsi que l’étude
géologique ont été réalisées. L’autorisation
administrative, quant à elle, a également
été délivrée et les travaux de construction
ont commencé le 2 mai dernier. La particularité
du montage réside dans le fait
que la SMSP apporte 49% de ses actifs
miniers (hors Koniambo) contre une prise
de participation à hauteur de 51% dans le
capital de la société coréenne, propriétaire
de l’usine qui vend sa production à
Posco au prix du London Metal Exchange.
Deux sociétés ont été créées à cet effet :
la Nickel Mining Compagny (NMC) pour
la mine en Nouvelle-Calédonie, et la
Société du nickel de Nouvelle-Calédonie
et Corée (SNNC) pour l’usine coréenne,
au coeur du site industriel de Gwangyang.
Les deux sociétés sont contrôlées à 51%
par la SMSP. Concrètement, NMC extrait
et vend au prix du marché le minerai à
SNNC, qui produit le ferronickel pour
Posco. En cas d’extension de l’usine, ce
dernier garantit les emprunts. En cas de
rupture du partenariat, les titres miniers
reviennent au groupe SMSP.


L’accès à la « rente » métallurgique


Le maintien de la SMSP sur le seul métier
de la mine contribuerait à augmenter sa
précarité tant vis-à-vis de ses clients que
de ses ressources. Son statut de mineur
ne lui permettrait pas de se projeter sur le
long terme, et donc d’envisager des investissements
lourds nécessaires pour allonger
la durée de vie de ses gisements. La
société subirait alors les effets des variations
conjoncturelles du marché international
du nickel et en tant que mineur,
continuerait à ne percevoir que 20 à 25%
du prix du nickel.


Ce projet industriel avec Posco permet à
la SMSP de stabiliser sa principale activité
exportatrice et augmente considérablement
sa rentabilité en faisant participer le
mineur à la « rente » métallurgique, c’està-
dire au produit des ventes du métal
rémunéré à hauteur de 100% du cours
du nickel au LME.


A partir d’une ressource de 90 millions de
tonnes humides de minerai, réparties
dans les centres miniers de Ouaco, Poya,
Nakety et Kouaoua, la SMSP livrera à partir
du mois d’août 2008, 1,8 million de
tonnes de minerai humide par an pour
une production annuelle de 30 000 tonnes
de nickel métal dans des ferronickels
dont le commencement est prévu pour
janvier 2009.


Une ressource fiscale nouvelle


Véritable tour de force, ce projet est profitable
aux deux parties ainsi qu’à la
Nouvelle-Calédonie. Selon les responsables
de la SMSP, sur une moyenne de 30
années d’exploitation et sur la base d’un
dollar à 100 F CFP et d’un prix du nickel
à 7 $US la livre, l’opération génèrerait
pour la Nouvelle-Calédonie 3.8 milliards
en termes d’impôt sur les sociétés et d’împôt
sur le revenu des valeurs mobilières.
Sur une base de 8 $US la contribution fiscale
annuelle du groupe SMSP serait de
4.6 milliards F CFP. En baissant la teneur
de 2.45% à 2.27% Ni, il s’assurerait des
revenus supérieurs à ce que procure l’extraction
minière traditionnelle. Le « petit »
mineur calédonien valoriserait son patrimoine
minier, pérenniserait son activité et
augmenterait ses réserves potentielles.


Source : SMSP, Société minière du Pacifique Sud

8.10.07

Avec le conseil de direction du
23 août à Toronto de la co-entreprise
Koniambo Nickel SAS (KNS), détenue
à 51 % par la SMSP et à 49 % par
Xstrata Nickel, le processus qui doit
mener à la décision de valider les
conclusions du rapport sur la phase
de renouvellement touche à sa fi n.
Courant octobre, Xstrata Plc annoncera
la décision ainsi que le coût du
projet de construction.
A l’origine, la SMSP apportait la
ressource minière et son partenaire
les études, jusqu’à l’étude de faisabilité
bancable. Ces apports correspondent
à une première phase dite
de faisabilité qui débute par l’accès
à la ressource en 1998 pour prendre
fi n avec l’engagement irrévocable et
la levée des conditions suspensives
fi n 2005. L’ensemble de ces apports
constitue le capital initial de la coentreprise
KNS. Tout le reste, c’està-
dire la construction, devait être
fi nancé par des emprunts garantis par
notre partenaire. Dans ce contexte, il
est tout à fait normal que le partenaire
qui garantit l’intégralité du fi nancement
de la construction perçoive en
retour la rémunération des capitaux
investis en premier.
Cependant, des événements majeurs
sont venus bouleverser ce montage :
l’envolée des cours du nickel sous la
pression de la demande chinoise, la
valorisation de la ressource minière
grâce au marché chinois mais surtout
au partenariat avec POSCO et la mise
en service de l’usine de Gwangyang
dès septembre 2008. Ces événements
autorisent la SMSP à acquérir
une capacité financière d’un milliard
de dollars lui permettant de contribuer
directement au fi nancement de
sa part dans la construction de l’usine
du Nord.
La SMSP n’a donc pas été contrainte
de prendre part au fi nancement du
projet de construction sous prétexte
que son partenaire aurait jugé aléatoire
la rentabilité du projet ou la prise
de risque. C’est bien au contraire la
SMSP qui a demandé à participer, à
hauteur de ses moyens, au financement
de l’opération afin de pouvoir
percevoir immédiatement les retours
fi nanciers. La SMSP aura le droit,
mais non l’obligation, de participer aux
appels de fonds lors de la construction.
Avec le nouveau montage financier,
la SMSP bénéficiera d’un taux
de rémunération important sur ses
apports de trésorerie en comptes
d’associés tout en percevant plus
rapidement les dividendes sur les
bénéfices.
* Société minière du sud Pacifique

1.10.07

Devinette Calédo-Viet

Monsieur et Madame VU ont une fille.
Comment s'appelle t elle ?